QUAN
NIỆM ANH HÙNG TRONG THƠ VĂN CỦA
PHAN BỘI CHÂU
I. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC.
1. Cuộc đời.
- Phan
Bội Châu trước đó tên là Phan Văn San, sau vì trùng tên với Vua Duy Tân (Vĩnh
San) mới đổi thành Phan Bội Châu (Bội : đeo; Châu : Ngọc Châu). Phan
Bội Châu có biệt hiệu là Sào Nam (lấy từ câu "Việt Ðiểu Sào Nam
Chi"), tỏ ý luôn thiết tha với quê hương đất nước. Ông còn có một tên
hiệu khác là Thị Hán, ngụ ý là hảo hán, một đấng nam nhi lỗi lạc ở đời. Khi viết
bài "Pháp Việt đề huề chính kiến thủ" ông lại ký tên là Ðộc Tỉnh
Tử.
- Ông
sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867, tại Huyện Nam Ðàn, Tỉnh Nghệ An. Thân sinh của
ông là ông Phan Văn Phổ, một bậc thâm nho, đeo đuổi nghề dạy học. Mẹ của ông là
Bà Nguyễn Thị Nhàn, cũng xuất thân từ một gia đình thuộc dòng dõi nho học. Bà
là một người phúc hậu, thường hay giúp đỡ những người nghèo khổ.
- Khác
với các nho sĩ thời phong kiến, Phan Bội Châu không xem việc thi cử đỗ đạt là một
phương tiện để tiến thân mà ông chỉ coi đó là một cơ hội thuận lợi cho hoạt động
chính trị.
- Sau
khi thi đậu, Phan Bội Châu đã thoát ly gia đình, lao hẳn vào con đường hoạt động
cách mạng. Ông là người đã gây dựng phong trào cách mạng theo xu hướng dân chủ
tư sản ở đầu thế kỉ XX. Và ông cũng là người có ý thức dùng văn chương để phục
vụ cho hoạt động chính trị.
- Ðầu
năm 1904, Phan Bội Châu cùng với Cường Ðể và hơn 20 đồng chí khác bí mật lập ra
Duy Tân hội.
- Ðầu
năm 1905, theo kế hoạch của Duy Tân hội, Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật.
Ông nhận trách nhiệm tổ chức phong trào Ðông Du.Thời gian này ông cũng sáng tác
được nhiều tác phẩm gửi về nước. Lời văn đã thức tỉnh được lòng yêu nước của
nhiều người dân lúc bấy giờ.
- Ông
đã cải tổ "Việt Nam quang phục hội", thành lập "Việt
Nam quốc dân Ðảng" nhưng chưa kịp thực hiện những mong ước lớn thì ông
đã bị bắt vào năm 1925. Kẻ thù định thủ tiêu ông nhưng việc bị bại lộ. Chúng buộc
phải tha ông do gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ của dân ta. Chính quyền thực dân bắt
ông phải về sống ở Huế.
- Từ
năm 1926 về sau, Phan Bội Châu sống trong cảnh "cá chậu chim lồng".
Kể từ đó xem như ông đã bị đoạn tuyệt hẳn với hoạt động chính trị. Thời gian
này công việc duy nhất của ông là sáng tác.
- Nhiều
tác phẩm được ra đời vào những năm cuối đời của Phan Bội Châu. - Phan Bội Châu mất ngày 20 tháng 10 năm 1940.
1. Sự nghiệp thơ văn.
3. Nghệ thuật làm thơ của Phan Bội Châu
3.1. Thể loại
3.2. Ngôn ngữ
3.3. Nhân vật
3.4. Văn chữ Hán của Phan Bội Châu khác với văn chữ Hán thời
trung đại.
3.5. Giọng văn
3.6. Thể loại
II. KHÍ CHẤT ANH HÙNG THỂ HIỆN QUA
NHỮNG SÁNG TÁC CỦA
ÔNG.
1. Quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu.
1.1. Định
nghĩa"người anh hùng"
1.2. Quan niệm
người anh hùng của Phan Bội Châu
............................
Mời các bạn xem nội dung hoàn chỉnh ở video bên dưới
VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1900-1930)
Reviewed by Unknown
on
06:41
Rating:
No comments: